Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy trong bảng dưới đây.
A. PHẦN BẮT BUỘC |
|
I. Kiến thức giáo dục đại cương (51 tín chỉ) |
|
1 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin
|
2 |
Đường lối CM của ĐCS Việt Nam |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Pháp luật đại cương |
5 |
Anh văn 1 |
6 |
Anh văn 2 |
7 |
Anh văn 3 |
8 |
Nhập môn Công nghệ Kỹ thuật |
9 |
Lập trình Visual Basic |
10 |
Toán cao cấp 1 |
11 |
Toán cao cấp 2 |
12 |
Toán cao cấp 3 |
13 |
Xác suất thống kê ứng dụng |
14 |
Vật lý đại cương 1 |
15 |
Vật lý đại cương 2 |
16 |
Thí nghiệm vật lý đại cương |
17 |
Hoá đại cương A1 |
18 |
Toán ứng dụng trong kỹ thuật |
19 |
Giáo dục thể chất 1 |
20 |
Giáo dục thể chất 2 |
21 |
Tự chọn Giáo dục thể chất 3 |
22 |
Giáo dục quốc phòng 1 (ĐH) |
23 |
Giáo dục quốc phòng 2 (ĐH) |
24 |
Giáo dục quốc phòng 3 (ĐH) |
II. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (93 tín chỉ)
|
|
II.1 Kiến thức cơ sở ngành và nhóm ngành |
|
1 |
Hình họa - Vẽ kỹ thuật |
2 |
Vẽ kỹ thuật cơ khí |
3 |
Cơ kỹ thuật |
4 |
Sức bền vật liệu |
5 |
Thí nghiệm Cơ học |
6 |
Nguyên lý - Chi tiết máy |
7 |
Đồ án Nguyên lý - Chi tiết máy |
8 |
Dung sai - Kỹ thuật đo |
9 |
Thí nghiệm đo lường cơ khí |
10 |
Vật liệu học |
11 |
Thí nghiệm Vật liệu học |
12 |
Anh văn chuyên ngành cơ khí |
II.2.a Kiến thức chuyên ngành (cho các học phần lý thuyết và thí nghiệm)
|
|
Hướng 1: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY |
|
1 |
Công nghệ kim loại |
2 |
Cơ sở công nghệ chế tạo máy |
3 |
Công nghệ thuỷ lực và khí nén |
4 |
TN Công nghệ thuỷ lực và khí nén |
5 |
Máy và hệ thống điều khiển số |
6 |
Công nghệ chế tạo máy |
7 |
Đồ án Công nghệ chế tạo máy |
8 |
Trang bị điện - Điện tử trong máy công nghiệp
|
9 |
TN Trang bị điện - Điện tử trong máy công nghiệp
|
10 |
Tự động hoá quá trình sản xuất (CKM)
|
11 |
TN Tự động hoá quá trình sản xuất (CKM)
|
12 |
Công nghệ CAD/CAM-CNC |
Hướng 2: THIẾT KẾ MÁY |
|
1 |
Công nghệ kim loại |
2 |
Cơ sở công nghệ chế tạo máy |
3 |
Công nghệ chế tạo máy |
4 |
Đồ án Công nghệ chế tạo máy |
5 |
Công nghệ thuỷ lực và khí nén |
6 |
TN Công nghệ thuỷ lực và khí nén |
7 |
Máy và hệ thống điều khiển số |
8 |
Công nghệ CAD/CAM-CNC |
9 |
CAE trong thiết kế máy |
10 |
Thiết kế mô phỏng hệ thống máy |
II.2.b Kiến thức chuyên ngành (cho các học phần thực hành xưởng, thực tập tốt nghiệp) | |
1 |
Thực tập Kỹ thuật Hàn |
2 |
Thực tập nguội (CKM) |
3 |
Thực tập tiện qua ban |
4 |
Thực tập phay qua ban |
5 |
Thực tập tiện CKM |
6 |
Thực tập Cơ khí nâng cao |
7 |
Thực tập Công nghệ CAD/CAM-CNC
|
8 |
Thực tập tốt nghiệp |
II.3 Khoá luận tốt nghiệp / Thi tốt nghiệp (10 tín chỉ)
|
|
|
Khoá luận tốt nghiệp (CNCTM) |
Các học phần thi tốt nghiệp: |
|
|
- Chuyên đề tốt nghiệp 1 (CNCTM) |
|
- Chuyên đề tốt nghiệp 2 (CNCTM) |
|
- Chuyên đề tốt nghiệp 3 (CNCTM) |
B. PHẦN TỰ CHỌN |
|
I. Kiến thức giáo dục đại cương (chọn ít nhất 6 tín chỉ)
|
|
1 |
Kinh tế học đại cương |
2 |
Nhập môn quản trị học |
3 |
Nhập môn logic học |
4 |
Phương pháp học tập đại học |
5 |
Tư duy hệ thống |
6 |
Kỹ năng xây dựng kế hoạch |
7 |
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
8 |
Nhập môn Xã hội học |
II. Kiến thức cơ sở ngành và nhóm ngành (6 tín chỉ)
|
|
1 |
Kỹ thuật điện - điện tử |
2 |
TN Kỹ thuật điện - điện tử |
3 |
Dao động trong kỹ thuật |
4 |
Cơ học lưu chất ứng dụng (CKM) |
5 |
Kỹ thuật nhiệt |
6 |
Tối ưu hóa trong kỹ thuật |
III. Kiến thức chuyên ngành (cho các học phần lý thuyết và thí nghiệm)
|
|
Hướng 1: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY (6 tín chỉ) |
|
1 |
Quản trị sản xuất và chất lượng |
2 |
Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp |
3 |
Thí nghiệm Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp
|
4 |
Thiết kế, chế tạo khuôn mẫu |
5 |
Hệ thống CIM |
6 |
Thí nghiệm CIM |
7 |
Thiết kế sản phẩm công nghiệp |
8 |
Năng lượng và quản lý năng lượng |
9 |
Thiết kế xưởng |
10 |
Các phương pháp gia công đặc biệt
|
11 |
Vật liệu kỹ thuật hiện đại |
12 |
Công nghệ nano |
13 |
Tính toán số trong kỹ thuật cơ khí |
14 |
An toàn lao động và môi trường công nghiệp
|
15 |
Robot công nghiệp |
16 |
Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật (CĐT)
|
Hướng 2: THIẾT KẾ MÁY (6 tín chỉ) |
|
1 |
Quản trị sản xuất và chất lượng |
2 |
Các phương pháp gia công đặc biệt
|
3 |
An toàn lao động và môi trường công nghiệp
|
4 |
Thiết kế, chế tạo khuôn mẫu |
5 |
Trang bị điện-điện tử trong máy công nghiệp
|
6 |
Thí nghiệm Trang bị điện-điện tử trong máy công nghiệp
|
7 |
Cơ sở thiết kế máy nâng chuyển và máy xây dựng
|
8 |
Đồ án Thiết kế máy |
9 |
Thiết kế sản phẩm công nghiệp |
10 |
Thiết kế cơ khí |
11 |
Robot công nghiệp |
12 |
Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp |
13 |
Thí nghiệm Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp
|
14 |
Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật (CĐT)
|
Theo Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
- Mã ngành: 7510202
- Ngành Công nghệ chế tạo máy xét tuyển các tổ hợp môn sau:
Theo thay đổi phương án tuyển sinh của Bộ Giáo dục, ngành Công nghệ chế tạo máy được tuyển sinh theo nhiều khối xét tuyển khác nhau. Để tìm hiểu khối thi cụ thể, thí sinh nên tham khảo tại thông tin tuyển sinh của trường xét tuyển.
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn của ngành Công nghệ chế tạo máy năm 2018 như sau:
Ở nước ta hiện có nhiều trường đại học đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy, nếu bạn muốn theo học ngành này có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường sau:
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung:
- Khu vực miền Nam:
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy, sinh viên sẽ được cung cấp đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn cần thiết để đáp ứng một số vị trí công việc dưới đây:
Ngành Công nghệ chế tạo máy có mức lương cạnh tranh, tùy thuộc vào vị trí công tác và năng lực chuyên môn. Mức lương phổ biến của ngành dao động trong khoảng 8 - 15 triệu.
Để có thể theo học ngành Công nghệ chế tạo máy, người học cần có một số tố chất dưới đây:
Quản lý công nghiệp với mã ngành 7510601 là ngành có từ lâu trên thế giới, tại Việt Nam, đây đang là một ngành thu hút nhiều sinh viên theo học. Tốt nghiệp ngành này, sinh viên có thể làm việc ở tất cả các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, các sở, bộ, ban, ngành quản lý nhà nước và các đơn vị có liên quan đến lĩnh vực Quản lý Công nghiệp, có cơ hội giữ các chức vụ quản lý tại các doanh nghiệp, tổ chức, tập đoàn đa quốc gia… Hãy cũng tìm hiểu rõ về ngành học này trong bài viết dưới đây nhé!
Các bài viết liên quan