Để biết được ngành Khoa học máy tính học những gì, bạn có thể tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức chung (chưa tính Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng - An ninh, Kỹ năng bổ trợ)
|
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1
|
2 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2
|
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
|
5 |
Tin học cơ sở 1
|
6 |
Tin học cơ sở 4
|
7 |
Tiếng Anh cơ sở 1
|
8 |
Tiếng Anh cơ sở 2
|
9 |
Tiếng Anh cơ sở 3
|
10 |
Tiếng Anh cơ sở 4
|
11 |
Tiếng Anh cơ sở 5
|
12 |
Giáo dục thể chất
|
13 |
Giáo dục quốc phòng - an ninh
|
14 |
Kỹ năng bổ trợ |
II |
Khối kiến thức theo lĩnh vực |
15 |
Đại số |
16 |
Giải tích 1 |
17 |
Giải tích 2 |
18 |
Cơ - Nhiệt |
19 |
Điện và Quang
|
III |
Khối kiến thức theo k ngành |
III.1 |
Các học phần bắt buộc |
20 |
Tín hiệu và hệ thống
|
21 |
Cấu trúc dữ liệu và giải thu |
III.2 |
Chọn thêm 1 trong 2 h phần sau
|
22 |
Xác suất thống kê
|
23 |
Toán trong công nghệ
|
IV |
Khối kiến thức theo nh ngành |
24 |
Lập trình hướng đối tượng
|
25 |
Kiến trúc máy tính
|
26 |
Toán học rời rạc
|
27 |
Nguyên lý hệ điều hành |
28 |
Mạng máy tính
|
29 |
Công nghệ phần mềm
|
30 |
Cơ sở dữ liệu |
V |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Các học phần bắt buộc |
31 |
Lập trình nâng cao
|
32 |
Trí tuệ nhân tạo
|
33 |
Đồ họa máy tính |
34 |
Lý thuyết thông tin
|
35 |
Chuyên đề Công nghệ
|
36 |
Thực tập chuyên ngành
|
V.2 |
Nhóm các học phần tự chọn 1
|
37 |
Chương trình dịch |
38 |
Xử lý ảnh |
39 |
Học máy |
40 |
Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
|
41 |
Tin sinh học |
42 |
Rô-bốt |
43 |
Xử lý tiếng nói
|
44 |
Thị giác máy
|
45 |
Web ngữ nghĩa
|
46 |
Lập trình thi đấu
|
47 |
Phân tích và thiết kế thuật toán - Ứng dụng trong di động
|
48 |
Các thuật toán đồ thị và ứng dụng
|
49 |
Các vấn đề hiện đại trong KHMT
|
V.3 |
Nhóm các học phần tự chọn 2
|
50 |
Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
|
51 |
Kiến trúc phần mềm
|
52 |
Lập trình nhúng và thời gian thực
|
53 |
Ứng dụng di động cho điện toán đám mây
|
54 |
Phân tích và thiết kế hướng đối tượng
|
55 |
Quản lý dự án phần mềm
|
56 |
Cơ sở dữ liệu đa phương tiện
|
57 |
Cơ sở dữ liệu phân tán
|
58 |
Khai phá dữ liệu |
59 |
Nhập môn an toàn thông tin
|
60 |
Lập trình mạng
|
61 |
Truyền thông đa phương tiện
|
62 |
Phát triển ứng dụng Web
|
63 |
An toàn và an ninh mạng
|
64 |
Kiến trúc hướng dịch vụ
|
65 |
Các chuyên đề trong KHMT
|
V.4 |
Các học phần bổ trợ |
66 |
Phương pháp tính
|
67 |
Tối ưu hóa |
68 |
Chuyên nghiệp trong công nghệ
|
69 |
Mô hình hóa và mô phỏng
|
70 |
Xử lý tín hiệu số
|
71 |
Nguyên lý Marketing
|
72 |
Kinh tế vi mô 1
|
73 |
Kinh tế vĩ mô 1
|
V.5 |
Khóa luận tốt nghiệp |
74 |
Khóa luận tốt nghiệp
|
Theo Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
- Mã ngành: 7480101
- Ngành Khoa học máy tính xét tuyển các tổ hợp môn sau:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn ngành Khoa học máy tính phụ thuộc vào hình thức xét tuyển. Với hình thức xét tuyển bằng điểm thi THPT Quốc gia, điểm chuẩn của ngành tại những cơ sở đào tạo dao động trong khoảng 13 - 18 điểm.
Ở nước ta hiện có nhiều trường đại học đào tạo ngành Khoa học máy tính, các bạn thí sinh có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường sau:
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Nam:
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Khoa học máy tính, sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng để đáp ứng những vị trí công việc sau:
Thực tế, mức lương ngành Khoa học máy tính phụ thuộc vào vị trí, địa điểm làm việc cũng như năng lực chuyên môn, tuy nhiên, đây được đánh giá là ngành học có mức lương “hấp dẫn”. Một số thống kê cho thấy, 98% sinh viên của ngành có việc làm sau 1 năm tốt nghiệp với mức lương phổ biến trong khoảng 10 - 15 triệu.
Để có thể theo đuổi đam mê với ngành Khoa học máy tính, bạn cần có một số tố chất dưới đây:
Các bài viết liên quan