Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Truyền thông quốc tế trong bảng dưới đây.
I
|
Khối kiến thức giáo dục đại cương |
I.1
|
Khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh |
1 |
Triết học Mác- Lênin |
2 |
Kinh tế chính trị Mác- Lênin |
3 |
Chủ nghĩa xã hội khoa học |
4 |
Lịch sử ĐCS Việt Nam |
5 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
I.2
|
Khoa học xã hội và nhân văn |
Bắt buộc |
|
6 |
Pháp luật đại cương |
7 |
Chính trị học |
8 |
Xây dựng Đảng |
9 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
|
Tự chọn |
|
10 |
Quan hệ quốc tế đại cương |
11 |
Địa chính trị thế giới đại cương |
12 |
Xã hội học đại cương |
13 |
Tiếng Việt thực hành |
14 |
Kinh tế học đại cương |
15 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
16 |
Ngôn ngữ học đạicương |
17 |
Tâm lý họcxã hội |
18 |
Lý luận văn học |
19 |
Lịch sử văn minh thế giới |
I.3 |
Tin học |
20 |
Tin học ứng dụng |
I.4
|
Ngoại ngữ (Chọn học Tiếng Anh hoặc Tiếng Trung) |
21 |
Tiếng Anh học phần 1 |
22 |
Tiếng Anh học phần 2 |
23 |
Tiếng Anh học phần 3 |
24 |
Tiếng Anh học phần 4 |
25 |
Tiếng Trung học phần 1 |
26 |
Tiếng Trung học phần 2 |
27 |
Tiếng Trung học phần 3 |
28 |
Tiếng Trung học phần 4 |
II
|
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
II.1
|
Kiến thức cơ sở ngành |
Bắt buộc |
|
29 |
Lý thuyết truyền thông |
30 |
Pháp luật và đạo đức báo chí – truyền thông |
31 |
Công chúng báo chí - truyền thông |
32 |
Quan hệ công chúng và quảng cáo |
Tự chọn |
|
33 |
Đối ngoại công chúng |
34 |
Ngoại giao kinh tế và văn hóa |
35 |
Khu vực học |
36 |
Truyền thông trong lãnh đạo, quản lý |
37 |
Truyền thông xã hội và giao thoa văn hóa |
38 |
Bản quyền truyền thông quốc tế |
II.2
|
Kiến thức ngành |
Bắt buộc |
|
39 |
Cơ sở truyền thông quốc tế |
40 |
Thông tin đối ngoại Việt Nam |
41 |
Lý luận báo chí quốc tế |
42 |
Thông tấn báo chí đối ngoại |
43 |
Chính luận báo chí đối ngoại |
44 |
Nghệ thuật phát ngôn đối ngoại |
45 |
Thực tế chính trị - xã hội |
46 |
Kiến tập nghề nghiệp |
|
Tự chọn |
47 |
Giao tiếp và đàm phán quốc tế |
48 |
Lịch sử ngoại giao và chính sách đối ngoại Việt Nam
|
49 |
Lịch sử quan hệ quốc tế |
50 |
Luật pháp quốc tế |
51 |
Chính sách đối ngoại một số nước trên thế giới
|
52 |
Những vấn đề toàn cầu |
II.3
|
Kiến thức bổ trợ |
Bắt buộc |
|
53 |
Tiếng Anh chuyên ngành (1) |
54 |
Tiếng Anh chuyên ngành (2) |
Tự chọn |
|
55 |
Tiếng Anh chuyên ngành (3) |
56 |
Tiếng Anh giao tiếp đối ngoại |
57 |
Biên phiên dịch tiếng Anh chuyên ngành |
II.4
|
Kiến thức chuyên ngành |
Bắt buộc |
|
59 |
Các loại hình truyền thông quốc tế |
60 |
Quản trị truyền thông quốc tế |
61 |
Lao động nhà báo quốc tế |
62 |
Quản lý báo chí đối ngoại Việt Nam |
63 |
Tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thông quốc tế
|
64 |
Thực tập tốt nghiệp |
65 |
Khóa luận |
Học phần thay thế khóa luận |
|
66 |
Hệ thống thông tin đối ngoại và truyền thông quốc tế
|
67 |
Xây dựng hình ảnh và thương hiệu quốc tế |
Tự chọn |
|
68 |
Tổ chức hoạt động đối ngoại |
69 |
Nghiệp vụ ngoại giao và văn phòng đối ngoại |
70 |
Kỹ thuật nghiệp vụ báo chí đối ngoại |
71 |
Kỹ năng sử dụng các phương tiện truyền thông
|
72 |
Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin quốc tế |
73 |
Kỹ năng giao tiếp liên văn hoá |
Theo Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Ngành Truyền thông quốc tế có mã ngành 7320107, xét tuyển các tổ hợp môn sau:
Điểm chuẩn ngành Truyền thông quốc tế năm 2018 như sau:
Ngành Truyền thông quốc tế tại nước ta hiện nay chỉ có 2 trường đại học đào tạo đó là:
Ngành Truyền thông quốc tế là ngành học lý tưởng cho sinh viên mong muốn làm việc trong môi trường đa dạng, lắm thử thách. Sau khi tốt nghiệp đại học bạn có thể làm việc trong lĩnh vực như: Phát thanh truyền hình, báo chí, Ngoại giao, Chính sách truyền thông, quan hệ công chúng... Đối với sinh viên mới ra trường ngành Truyền thông quốc tế có thể làm những công việc sau:
Mức lương ngành truyền thông quốc tế khá cao so với mặt bằng chung vì đầu ra tương đối ít, không đủ đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng. Cụ thể:
Những tố chất, kỹ năng cần có để thành công trong lĩnh vực Truyền thông quốc tế là:
Ngành Báo chí với mã ngành 7320101 là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội, là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, là diễn đàn của nhân dân. Ngành Báo chí giúp đào tạo ra những phóng viên, biên tập viên chuyên nghiệp cung cấp hệ thống thông tin về những sự kiện mới mà công chúng cần được biết mỗi ngày.
Các bài viết liên quan