Để tìm hiểu ngành Kinh tế phát triển học những gì, các bạn hãy tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức chung (Không tính các môn học 9-11) |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1
|
2 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2
|
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
|
5 |
Tin học cơ sở 2 |
6 |
Tiếng Anh A1 |
7 |
Tiếng Anh A2 |
8 |
Tiếng Anh B1 |
9 |
Giáo dục thể chất |
10 |
Giáo dục quốc phòng-an ninh |
11 |
Kỹ năng mềm |
II |
Khối kiến thức theo lĩnh vực |
12 |
Toán cao cấp |
13 |
Xác suất thống kê |
14 |
Toán kinh tế |
III |
Khối kiến thức theo khối ngành |
III.1 |
Các môn học bắt buộc |
15 |
Nhà nước và pháp luật đại cương |
16 |
Kinh tế vi mô 1 |
17 |
Kinh tế vĩ mô 1 |
18 |
Nguyên lý thống kê kinh tế |
19 |
Kinh tế lượng |
III.2 |
Các môn học tự chọn |
20 |
Lãnh đạo và giao tiếp nhóm |
21 |
Lịch sử văn minh thế giới |
22 |
Xã hội học đại cương |
23 |
Logic học |
IV |
Khối kiến thức theo nhóm ngành |
IV.1 |
Các môn học bắt buộc |
24 |
Luật kinh tế |
25 |
Phương pháp nghiên cứu kinh tế |
26 |
Kinh tế vi mô 2 |
27 |
Kinh tế vĩ mô 2 |
28 |
Kinh tế phát triển |
29 |
Lịch sử các học thuyết kinh tế |
IV.2 |
Các môn học tự chọn |
30 |
Nguyên lý kế toán |
31 |
Nguyên lý quản trị kinh doanh |
32 |
Nguyên lý Marketing |
33 |
Nhập môn quản trị học |
V |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Các môn học bắt buộc |
34 |
Kinh tế phát triển 2 |
35 |
Kinh tế công cộng |
36 |
Kinh tế môi trường |
37 |
Thương mại quốc tế |
38 |
Phân tích chi phí và lợi ích |
39 |
Kinh tế thể chế |
V.2 |
Các môn học tự chọn |
V.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
V.2.1.1 |
Các môn học chuyên sâu về Chính sách công |
40 |
Chính sách công |
41 |
Phân tích chi tiêu công |
42 |
Lựa chọn công cộng |
43 |
Quản lý dự án phát triển |
V.2.1.2 |
Các môn học chuyên sâu về Môi trường và phát triển bền vững
|
44 |
Quản lý môi trường |
45 |
Hạch toán môi trường |
46 |
Đánh giá tác động môi trường |
47 |
Phát triển bền vững |
V.2.1.3 |
Các môn học chuyên sâu về Kinh tế học |
48 |
Phân tích chính sách kinh tế xã hội |
49 |
Kinh tế vi mô nâng cao |
50 |
Kinh tế vĩ mô nâng cao |
51 |
Kinh tế lượng nâng cao |
V.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
52 |
Kinh tế tiền tệ - ngân hàng |
53 |
Kinh tế chính trị học |
54 |
Lịch sử kinh tế |
55 |
Kinh tế học về chi phí giao dịch |
56 |
Lợi ích kinh tế và quan hệ phân phối |
57 |
Mô hình nhà nước phúc lợi |
58 |
Nông nghiệp, nông dân và nông thôn |
59 |
Toàn cầu hóa và phát triển kinh tế |
60 |
Kinh tế học về những vấn đề xã hội |
61 |
Đầu tư quốc tế |
62 |
Tài chính quốc tế |
63 |
Kinh tế đối ngoại Việt Nam |
64 |
Kinh tế khu vực |
V.3 |
Kiến thức thực tập và tốt nghiệp |
V.3.1 |
Thực tập và niên luận |
65 |
Thực tập thực tế |
66 |
Niên luận |
V.3.2 |
Khóa luận tốt nghiệp hoặc môn học thay thế |
67 |
Khóa luận tốt nghiệp |
|
02 môn học thay thế khóa luận tốt nghiệp |
68 |
Hoạch định chính sách phát triển |
69 |
Tài chính cho phát triển |
Theo Đại học Quốc gia Hà Nội
- Mã ngành: 7310105
- Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Kinh tế phát triển:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Kinh tế phát triển những năm gần đây. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 13 - 22 điểm xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.
Nếu bạn muốn học ngành Kinh tế phát triển có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường đại học sau:
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung:
Ngành Kinh tế phát triển đào tạo cử nhân kinh tế có thể phân tích, tham gia hoạch định và tư vấn thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở các cấp, ngành và lĩnh vực; quản lý các quá trình phát triển; xây dựng, phân tích, thẩm định và chỉ đạo thực hiện các chương trình và dự án phát triển; phân tích và dự báo kinh tế - xã hội; mô hình hóa tăng trưởng kinh tế; tổ chức các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, thực hiện các dự án phát triển với nước ngoài. Vì vậy, cơ hội việc làm ngành Kinh tế phát triển rất rộng mở.
Sinh viên theo học ngành Kinh tế phát triển, sau khi ra trường có thể làm việc tại các dự án phát triển, các tổ chức phát triển và các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước với các công việc như:
Với những công việc trên, sinh viên có thể làm việc tại:
Đối với sinh viên ngành Kinh tế phát triển mới ra trường và ít kinh nghiệm làm việc tại các doanh nghiệp thì mức lương cơ bản từ 5 - 7 triệu đồng/ tháng. Ngoài ra, tùy vào vị trí công việc, năng lực và kinh nghiệm làm việc trong ngành Kinh tế phát triển thì mức lương từ 7 - 10 triệu đồng/ tháng hoặc có thể cao hơn.
Để theo học ngành Kinh tế phát triển, bạn cần phải có những tố chất sau:
Trong những năm gần đây, ngành Thống kê Kinh tế với mã ngành 7310107 trở thành một ngành được nhiều bạn trẻ theo học. Vậy ngành Thống kê Kinh tế là gì và học ngành này sau khi ra trường làm những công việc gì là vấn đề mà nhiều bậc phụ huynh và học sinh đặc biệt quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho các bạn những thông tin cơ bản về ngành Thống kê Kinh tế.
Các bài viết liên quan