Để biết được ngành Đông phương học là học những gì, các bạn có thể tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức chung (Không tính các học phần 9-11) |
1. |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 |
2. |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 |
3. |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4. |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
5. |
Tin học cơ sở |
6. | Tiếng Anh cơ sở 1 Tiếng Nga cơ sở 1 Tiếng Pháp cơ sở 1 Tiếng Trung cơ sở 1 Tiếng Hàn cơ sở 1 Tiếng Thái cơ sở 1 |
7. | Tiếng Anh cơ sở 2 Tiếng Nga cơ sở 2 Tiếng Pháp cơ sở 2 Tiếng Trung cơ sở 2 Tiếng Hàn cơ sở 2 Tiếng Thái cơ sở 2 |
8. | Tiếng Anh cơ sở 3 Tiếng Nga cơ sở 3 Tiếng Pháp cơ sở 3 Tiếng Trung cơ sở 3 Tiếng Hàn cơ sở 3 Tiếng Thái cơ sở 3 |
9. |
Giáo dục thể chất |
10. |
Giáo dục quốc phòng-an ninh |
11. |
Kỹ năng bổ trợ |
II |
Khối kiến thức chung theo lĩnh vực |
II.1 |
Các học phần bắt buộc |
12. |
Các phương pháp nghiên cứu khoa học |
13. |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
14. |
Lịch sử văn minh thế giới |
15. |
Logic học đại cương |
16. |
Nhà nước và pháp luật đại cương |
17. |
Tâm lý học đại cương |
18. |
Xã hội học đại cương |
II.2 |
Các học phần tự chọn |
19. |
Kinh tế học đại cương |
20. |
Môi trường và phát triển |
21. |
Thống kê cho khoa học xã hội |
22. |
Thực hành văn bản tiếng Việt |
23. |
Nhập môn Năng lực thông tin |
III |
Khối kiến thức chung của khối ngành |
III.1 |
Các học phần bắt buộc |
24. |
Khu vực học đại cương |
25. |
Lịch sử phương Đông |
26. |
Văn hóa, văn minh phương Đông |
III.2 |
Các học phần tự chọn |
27. |
Báo chí truyền thông đại cương |
28. |
Lịch sử tư tưởng phương Đông |
29. |
Nghệ thuật học đại cương |
30. |
Nhân học đại cương |
31. |
Tiếng Việt và các ngôn ngữ phương Đông |
IV |
Khối kiến thức của nhóm ngành (Sinh viên chọn một trong hai nhóm) |
IV.1 |
Nhóm ngành Đông Bắc Á |
32. |
Quan hệ quốc tế Đông Bắc Á |
33. |
Tôn giáo khu vực Đông Bắc Á |
34. |
Kinh tế Đông Bắc Á |
35. |
Chính trị khu vực Đông Bắc Á |
IV.2 |
Nhóm ngành Đông Nam Á và Nam Á |
36. |
Tôn giáo ở Nam Á và Đông Nam Á |
37. |
Tổng quan khu vực Nam Á và Đông Nam Á |
38. |
Ngôn ngữ - tộc người Nam Á – Đông Nam Á |
39. |
Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á và Nam Á |
V |
Khối kiến thức ngành (M5) (Sinh viên chọn 1 trong 4 hướng ngành) |
V.1 |
Trung Quốc học |
V.1.1. |
Các học phần bắt buộc |
40. |
Nhập môn nghiên cứu Trung Quốc |
41. |
Địa lý Trung Quốc |
42. |
Lịch sử Trung Quốc |
43. |
Văn hóa Trung Quốc |
44. |
Tiếng Hán nâng cao 1 |
45. |
Tiếng Hán nâng cao 2 |
46. |
Tiếng Hán nâng cao 3 |
47. |
Tiếng Hán nâng cao 4 |
48. |
Tiếng Hán chuyên ngành (Văn hóa) |
49. |
Tiếng Hán chuyên ngành (Kinh tế) |
50. |
Tiếng Hán chuyên ngành (Chính trị, xã hội) |
51. |
Tiếng Hán chuyên ngành (Lịch sử) |
V.1.2 |
Các học phần tự chọn |
52. |
Kinh tế Trung Quốc |
52. |
Tiếng Hán cổ đại |
54. |
Chính sách ngoại giao của Trung Quốc và quan hệ Việt Nam - Trung Quốc |
55. |
Triết học Trung Quốc |
56. |
Tiến trình văn học Trung Quốc |
57. |
Ngôn ngữ tộc người Trung Quốc |
58. |
Kinh tế, xã hội Đài Loan |
59. |
Quan hệ kinh tế Trung Quốc –ASEAN |
60. |
Thể chế chính trị - xã hội Trung Quốc |
61. |
Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN |
V.2. |
Ấn Độ học |
V.2.1. |
Các học phần bắt buộc |
62. |
Nhập môn Nghiên cứu Ấn Độ |
63. |
Lịch sử Ấn Độ |
64. |
Văn hóa Ấn Độ |
65. |
Địa lý Ấn Độ |
66. |
Tiếng Anh nâng cao 1 |
67. |
Tiếng Anh nâng cao 2 |
68. |
Tiếng Anh nâng cao 3 |
69. |
Tiếng Anh nâng cao 4 |
70. |
Tiếng Anh chuyên ngành (Lịch sử) |
71. |
Tiếng Anh chuyên ngành (Văn hóa) |
72. |
Tiếng Anh chuyên ngành (Kinh tế) |
73. |
Tiếng Anh chuyên ngành (Chính trị-Xã hội) |
V.2.2. |
Các học phần tự chọn |
74. |
Phong tục tập quán Ấn Độ |
75. |
Quan hệ đối ngoại của Ấn Độ và quan hệ Việt Nam - Ấn Độ |
76. |
Triết học Ấn Độ |
77. |
Kinh tế Ấn Độ |
78. |
Tiến trình văn học Ấn Độ |
79. |
Chính trị Ấn Độ |
80. |
Xã hội Ấn Độ |
81. |
Nghệ thuật tạo hình và nghệ thuật biểu diễn Ấn Độ |
82. |
Tôn giáo Ấn Độ |
83. |
Ngôn ngữ tộc người Ấn Độ |
V.3 |
Thái Lan học |
V.3.1. |
Các học phần bắt buộc |
84. |
Nhập môn nghiên cứu Thái Lan |
85. |
Lịch sử Thái Lan |
86. |
Văn hóa Thái Lan |
87. |
Địa lý Thái Lan |
88. |
Tiếng Thái nâng cao 1 |
89. |
Tiếng Thái nâng cao 2 |
90. |
Tiếng Thái nâng cao 3 |
91. |
Tiếng Thái nâng cao 4 |
92. |
Tiếng Thái chuyên ngành |
93. |
Tiếng Thái chuyên ngành |
94. |
Tiếng Thái chuyên ngành |
95. |
Tiếng Thái chuyên ngành |
V.3.2. |
Các học phần tự chọn |
96 |
Lịch sử Đông Nam Á |
97. |
Văn hóa Đông Nam Á |
98. |
Quan hệ quốc tế của Thái Lan và Quan hệ Thái Lan - Việt Nam |
99. |
Thái Lan trên con đường phát triển hiện đại |
100. |
Thực hành thuyết trình bằng tiếng Thái Lan |
101. |
Phật giáo ở Thái Lan |
102. |
Nhà nước và hệ thống chính trị Thái Lan |
103. |
Kinh tế Đông Nam Á |
104. |
Tiến trình văn học Thái Lan |
105. |
Nghệ thuật Thái Lan |
V.4. |
Korea học |
V.4.1. |
Các học phần bắt buộc |
106. |
Nhập môn nghiên cứu Korea |
107. |
Địa lý Hàn Quốc |
108. |
Lịch sử Korea |
109. |
Văn hóa Korea |
110. |
Tiếng Hàn nâng cao 1 |
111. |
Tiếng Hàn nâng cao 2 |
112. |
Tiếng Hàn nâng cao 3 |
113. |
Tiếng Hàn nâng cao 4 |
114. |
Tiếng Hàn chuyên ngành 1 (Lịch sử) |
115. |
Tiếng Hàn chuyên ngành 2 (Văn hóa) |
116. |
Tiếng Hàn chuyên ngành 3 (Kinh tế) |
117. |
Tiếng Hàn chuyên ngành 4 (Chính trị - xã hội) |
V.4.2. |
Các học phần tự chọn |
118. |
Đối dịch Hàn - Việt |
119. |
Lý thuyết Hàn ngữ học hiện đại |
120. |
Quan hệ quốc tế Hàn Quốc |
121. |
Thể chế chính trị Hàn Quốc |
122. |
Thuyết trình về Hàn Quốc học |
123. |
Kinh tế Hàn Quốc |
124. |
Văn học Hàn Quốc |
125. |
Tư tưởng và tôn giáo Hàn Quốc |
126. |
Quan hệ liên Triều |
127. |
Hán Hàn cơ sở |
128. |
Văn hóa đại chúng Hàn Quốc |
129. |
Phong tục tập quán Hàn Quốc |
VI. |
Khối kiến thức niên luận, thực tập và tốt nghiệp
|
130. |
Niên luận |
131. |
Thực tập, thực tế |
VII. | Khóa luận hoặc các học phần thay thế |
132. |
Khóa luận tốt nghiệp |
133. |
Học phần thay thế tốt nghiệp |
134. |
Phương Đông trong toàn cầu hóa |
|
(Sinh viên chọn 1 học phần ứng với hướng ngành đang học) |
|
Trung Quốc học |
135. |
Trung Quốc đương đại |
|
Ấn Độ học |
136. |
Ấn Độ đương đại |
|
Thái Lan học |
137. |
Ngôn ngữ và tộc người Thái ở Đông Nam Á |
Korea học |
|
138. |
Xã hội Hàn Quốc |
Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
- Mã ngành: 7310608
- Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Đông phương học:
Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Đông phương học những năm gần đây. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 15 - 27 điểm tùy theo các môn học xét theo học bạ hoặc các tổ hợp môn xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.
Đối với nhiều phụ huynh và các em học sinh cuối cấp, việc chọn một ngôi trường tốt để theo học không phải là điều dễ dàng; vì vậy, chúng tôi đã tổng hợp danh sách các trường đại học có ngành Đông phương học theo từng khu vực dưới đây.
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung:
- Khu vực miền Nam:
Cơ hội việc làm ngành Đông phương học rất rộng mở, sau khi tốt nghiệp ngành này, bạn có thể công tác trong các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, chính trị, văn hóa, kinh tế, ngôn ngữ... gắn với kiến thức về từng quốc gia mà các bạn theo học. Với tấm bằng Cử nhân Đông phương học, bạn có thể đảm nhận các vị trí như:
Với các công việc trên, sinh viên ngành Đông phương học có thể khẳng định năng lực của mình tại:
Hiện chưa có thống kê cụ thể về mức lương của ngành Đông phương học, tuy nhiên, những người làm việc trong ngành này có thu nhập không hề thấp. Nếu bạn làm việc tại các đơn vị, cơ quan của nhà nước thì sẽ được hưởng mức lương cơ bản theo quy định hiện hành. Ngoài ra, khi bạn làm việc tại các tổ chức, doanh nghiệp ngoài nhà nước thì sẽ có mức thu nhập khác nhau, tùy thuộc vào vị trí việc làm, năng lực và kinh nghiệm bản thân.
Để học tốt ngành Đông phương học bạn cần những tố chất sau:
Việt Nam học với mã ngành 7310630 được đánh giá là một ngành học thú vị và đang thu hút nhiều bạn trẻ theo học. Đây cũng là một ngành đang có nhu cầu nhân lực cao nên cơ hội việc làm ngành Việt Nam học vô cùng rộng mở và có nhiều triển vọng.
Các bài viết liên quan