Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Xã hội học trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức chung
(Chưa tính các học phần từ số 9 đến số 11) |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin 1 |
|
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin 2 |
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
|
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
|
Tin học cơ sở 2 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
|
Tiếng Anh cơ sở 1 |
|
Tiếng Nga cơ sở 1 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 1 |
|
Tiếng Trung cơ sở 1 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
|
Tiếng Anh cơ sở 2 |
|
Tiếng Nga cơ sở 2 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 2 |
|
Tiếng Trung cơ sở 2 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
|
Tiếng Anh cơ sở 3 |
|
Tiếng Nga cơ sở 3 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 3 |
|
Tiếng Trung cơ sở 3 |
|
Giáo dục thể chất |
|
Giáo dục quốc phòng-an ninh |
|
Kĩ năng bổ trợ |
|
II |
Khối kiến thức theo lĩnh vực
|
II.1 |
Các học phần bắt buộc
|
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
|
Các phương pháp nghiên cứu khoa học |
|
Tâm lí học đại cương |
|
Logic học đại cương |
|
Lịch sử văn minh thế giới |
|
Nhà nước và pháp luật đại cương |
|
Xã hội học đại cương |
|
II.2 |
Các học phần tự chọn
|
Kinh tế học đại cương |
|
Môi trường và phát triển |
|
Thống kê cho khoa học xã hội |
|
Thực hành văn bản tiếng Việt |
|
Nhập môn Năng lực thông tin |
|
III |
Khối kiến thức theo khối ngành
|
III.1 |
Các học phần bắt buộc
|
|
Công tác xã hội đại cương
|
Nhân học đại cương |
|
Tôn giáo học đại cương |
|
Tâm lí học xã hội |
|
III.2 |
Các học phần tự chọn
|
Gia đình học |
|
Sử dụng phần mềm xử lí dữ liệu |
|
Lịch sử Việt Nam đại cương |
|
Dân số học đại cương |
|
Tâm lí học giao tiếp |
|
IV |
Khối kiến thức theo nhóm ngành
|
IV.1 |
Các học phần bắt buộc
|
Tâm lí học phát triển |
|
Hành vi con người và môi trường xã hội |
|
Phát triển cộng đồng |
|
IV.2 |
Các học phần tự chọn
|
Tâm lí học sức khỏe |
|
Chính sách xã hội |
|
Xã hội học truyền thông đại chúng và dư luận xã hội |
|
Công tác xã hội với người nghèo |
|
V |
Khối kiến thức ngành
|
V.1 |
Các học phần bắt buộc
|
|
Lịch sử và Lí thuyết xã hội học |
Phương pháp nghiên cứu xã hội học |
|
Xã hội học quản lí |
|
Xã hội học giới |
|
Xã hội học gia đình |
|
Xã hội học nông thôn |
|
Xã hội học đô thị |
|
Xã hội học dân số |
|
Xã hội học môi trường |
|
Xã hội học văn hóa |
|
Xã hội học giáo dục |
|
V.2 |
Các học phần tự chọn
|
|
Xã hội học kinh tế
|
Xã hội học tôn giáo |
|
Xã hội học du lịch |
|
Xã hội học sức khoẻ |
|
Xã hội học pháp luật và Tội phạm |
|
Xã hội học tổ chức và Quản lí nguồn nhân lực |
|
Xã hội học lao động – nghề nghiệp |
|
Xã hội học chính trị |
|
Xã hội học cộng đồng |
|
Xã hội học thanh niên |
|
Lồng ghép giới trong các dự án phát triển |
|
Xã hội học khoa học và công nghệ |
|
V.3 |
Thực tập và khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
|
Thực tập phương pháp |
|
Thực tập tốt nghiệp |
|
Khóa luận tốt nghiệp |
|
|
Các học phần thay thế Khóa luận tốt nghiệp
|
Thiết kế nghiên cứu xã hội học |
|
Lý thuyết xã hội học kinh điển |
Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
- Mã ngành: 7310301
- Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Xã hội học:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Xã hội học những năm gần đây. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 14 - 22 điểm tùy theo các khối thi xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.
Ở nước ta hiện nay có rất nhiều trường đào tạo ngành Xã hội học, nếu bạn muốn theo học ngành này có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường sau:
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung:
- Khu vực miền Nam:
Ngành Xã hội học là một ngành học có nhiều triển vọng nghề nghiệp trong tương lai với vị trí việc làm đa dạng. Sinh viên theo học ngành Xã hội học khi ra trường đủ năng lực chuyên môn để có thể đảm nhận nhiều vị trí công việc khác nhau thuộc các lĩnh vực như:
Với những vị trí công việc trên, sinh viên sau khi ra trường có thể làm tại các đơn vị như:
Xã hội học là ngành khoa học xã hội do đó đòi hỏi người học có sự nhạy cảm với các sự kiện, vấn đề xã hội. Có niềm đam mê nghiên cứu, vận dụng được các công cụ, kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích, đánh giá các sự kiện xã hội. Ngành Xã hội học rất phù hợp với những người muốn góp sức mình nhằm cải tạo xã hội, nâng cao chất lượng sống của con người. Một số tố chất cần thiết của người nghiên cứu xã hội học:
Việt Nam học với mã ngành 7310630 được đánh giá là một ngành học thú vị và đang thu hút nhiều bạn trẻ theo học. Đây cũng là một ngành đang có nhu cầu nhân lực cao nên cơ hội việc làm ngành Việt Nam học vô cùng rộng mở và có nhiều triển vọng.
Các bài viết liên quan