Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Quản lý thủy sản trong bảng dưới đây.
A |
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
|
A.I |
Kiến thức chung (không kể 8-10)
|
1 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1
|
2 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2
|
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản VN
|
5 |
Tin học cơ sở |
6 |
Anh văn 1 |
7 |
Anh văn 2 |
8 |
Giáo dục thể chất 1: điền kinh (Bắt buộc)
|
9 |
Giáo dục thể chất 2 và 3 (Tự chọn)
|
10 |
Giáo dục Quốc phòng và An ninh 1, 2,3
|
A.II |
Khoa học xã hội - nhân văn
|
II.1 |
Các học phần bắt buộc
|
11 |
Pháp luật đại cương
|
12 |
Kỹ năng giao tiếp
|
13 |
Kỹ năng giải quyết vấn đề
|
14 |
Thực hành văn bản Tiếng Việt
|
II.2 |
Các học phần tự chọn
|
15 |
Logic đại cương |
16 |
Kỹ năng làm việc nhóm
|
17 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam
|
A.III |
Toán và khoa học tự nhiên
|
III.1 |
Các học phần bắt buộc
|
18 |
Đại số |
19 |
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
|
20 |
Toán kinh tế |
21 |
Sinh thái và môi trường
|
III.2 |
Các học phần tự chọn
|
22 |
Tâm lý học đại cương
|
23 |
Sinh học đại cương
|
24 |
Giải tích |
B |
KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
|
B.I |
Kiến thức cơ sở |
B.I.1 |
Các học phần bắt buộc
|
25 |
Sinh thái học nguồn lợi thủy sản
|
26 |
Ngư trường - Nguồn lợi thủy sản
|
27 |
Quản trị học |
28 |
Pháp luật về hàng hải và nghề cá
|
29 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học
|
30 |
Công nghệ nuôi trồng thủy sản
|
31 |
Công nghệ khai thác thủy sản
|
32 |
Công nghệ sau thu hoạch
|
33 |
Kinh tế học nghề cá
|
34 |
Tàu thuyền nghề cá
|
B.I.1 |
Các học phần tự chọn
|
35 |
Vật liệu nghề cá |
36 |
Địa lý kinh tế nghề cá
|
37 |
Hàng hải cơ bản cho nghề cá
|
38 |
Máy điện hàng hải trong nghề cá
|
39 |
Hải dương học nghề cá
|
B.II |
Kiến thức chuyên ngành
|
B.II.1 |
Các học phần bắt buộc
|
40 |
Quản lý hậu cần nghề cá
|
41 |
Đăng kiểm và quản lý tàu cá
|
42 |
Qui hoạch và chính sách nghề cá
|
43 |
Quản lý khai thác thủy sản
|
44 |
Quản lý nghề cá bền vững
|
45 |
Thanh tra thủy sản và nghiệp vụ kiểm ngư
|
46 |
Quản trị chuỗi cung ứng
|
47 |
ỨD công nghệ thông tin trong quản lý TS
|
48 |
Thực tập chuyên ngành công nghệ (8 tuần)
|
B.II.2 |
Các học phần tự chọn
|
50 |
Quản lý nghề cá nội địa
|
51 |
Khuyến ngư |
52 |
Giám sát nghề cá
|
53 |
Quản lý khu Bảo tồn và đa dạng sinh học
|
54 |
Quản trị doanh nghiệp thủy sản
|
|
Quản lý môi trường nuôi và dịch bệnh TS
|
B.II.3 |
Đồ án tốt nghiệp / Học phần thay thế
|
55 |
Đồ án tốt nghiệp (12 tuần)
|
|
Học phần thay thế
|
|
Các học phần bắt buộc
|
56 |
Thực tập tốt nghiệp quản lý thủy sản (8 tuấn)
|
|
Các học phần tự chọn
|
57 |
Quản lý tổng hợp vùng ven biển
|
58 |
Quản lý chất lượng và an toàn VSTP thủy sản
|
69 |
Ứng phó biến đổi khí hậu trong quản lý TS
|
Theo Đại học Nha Trang
- Mã ngành: 7620305
- Ngành Quản lý thủy sản xét tuyển các tổ hợp môn sau:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn ngành Quản lý thủy sản năm 2018 của các trường đại học như sau:
Để giúp bạn tìm hiểu trường đào tạo hiệu quả, bài viết xin chia sẻ danh sách trường đào tạo ngành Quản lý thủy sản. Cụ thể như sau:
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Quản lý thủy sản, sinh viên sẽ được cung cấp đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn để đảm nhận một số công việc tại các đơn vị sau:
Ngành học này có mức lương cạnh tranh, tùy từng vị trí và địa điểm làm việc. Mức lương phổ biến của ngành dao động trong khoảng 7- 15 triệu/ tháng.
Để có thể theo học ngành Quản lý thủy sản, người học cần có một số tố chất dưới đây:
Cùng với Nuôi trồng thủy sản, ngành Khai thác thủy sản với mã ngành 7620304 cũng được nhiều người học quan tâm trong thời gian gần đây. Để giúp bạn tìm hiểu về ngành học hiệu quả, bài viết xin chia sẻ thông tin tổng hợp về ngành Khai thác thủy sản.
Các bài viết liên quan