Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Tôn giáo học trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức chung
(chưa tính GDQP, GDTC, kỹ năng bổ trợ,) |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 |
2 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
5 |
Tin học cơ sở 2 |
6
|
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
Tiếng Anh cơ sở 1 |
|
Tiếng Nga cơ sở 1 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 1 |
|
Tiếng Trung cơ sở 1 |
|
Tiếng Đức cơ sở 1 |
|
7
|
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
Tiếng Anh cơ sở 2 |
|
Tiếng Nga cơ sở 2 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 2 |
|
Tiếng Trung cơ sở 2 |
|
Tiếng Đức cơ sở 2 |
|
8
|
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
Tiếng Anh cơ sở 3 |
|
Tiếng Nga cơ sở 3 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 3 |
|
Tiếng Trung cơ sở 3 |
|
Tiếng Đức cơ sở 3 |
|
9 |
Giáo dục thể chất |
10 |
Giáo dục quốc phòng – an ninh |
11 |
Kỹ năng bổ trợ |
II |
Khối kiến thức theo lĩnh vực |
II.1 |
Các học phần bắt buộc |
12 |
Các phương pháp nghiên cứu khoa học |
13 |
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
14 |
Lịch sử văn minh thế giới |
15 |
Logic học đại cương |
16 |
Nhà nước và pháp luật đại cương |
17 |
Tâm lý học đại cương |
18 |
Xã hội học đại cương |
Các học phần tự chọn |
|
19 |
Kinh tế học đại cương |
20 |
Môi trường và phát triển |
21 |
Thống kê cho khoa học xã hội |
22 |
Thực hành văn bản tiếng Việt |
23 |
Nhập môn Năng lực thông tin |
III |
Kiến thức theo khối ngành |
III.1 |
Các học phần bắt buộc |
24 |
Các dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam |
25 |
Chính trị học đại cương |
26 |
Thể chế chính trị thế giới |
27 |
Tôn giáo học đại cương |
III.2 |
Các học phần tự chọn |
28 |
Báo chí truyền thông đại cương |
29 |
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam |
30 |
Nhân học đại cương |
31 |
Lịch sử triết học đại cương |
32 |
Lịch sử Việt Nam đại cương |
33 |
Phương thức sản xuất châu Á và làng xã ở Việt Nam |
IV | Khối kiến thức theo nhóm ngành |
IV.1 | Các học phần bắt buộc |
34 |
Hiện tượng tôn giáo mới trên thế giới và Việt Nam
(The phenomenon of new religions in the world and Vietnam) |
35 |
Quan điểm của các nhà tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XX về tôn giáo |
36 |
Lý luận chung về tôn giáo, tín ngưỡng |
37 |
Triết học tôn giáo |
38 |
Quan điểm Mác xít về tôn giáo, phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo
|
IV.2 | Các học phần tự chọn |
39 |
Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam |
40 |
Tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa và những vấn đề xã hội hiện nay |
41 |
Quan niệm ngoài mác xít về tôn giáo |
42 |
Công tác xã hội của tôn giáo ở Việt Nam |
V |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Các học phần bắt buộc chung cho các hướng chuyên ngành
|
43 |
Phật giáo và Nho giáo ở Việt Nam |
44 |
Công giáo ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại |
45 |
Đạo Tin lành ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại |
46 |
Hồi giáo ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại |
47 |
Lịch sử các tổ chức tôn giáo |
48 |
Giới thiệu chung về kinh sách các tôn giáo |
49 |
Tôn giáo, tín ngưỡng và lễ hội Việt Nam |
50 |
Lịch sử nghệ thuật tôn giáo |
51 |
Tôn giáo học so sánh |
V.2 |
Các học phần hướng chuyên ngành
(Sinh viên chọn 1 trong 3 hướng chuyên ngành dưới đây) |
V.2.1 |
Hướng chuyên ngành Văn hóa tôn giáo |
V.2.1.1 |
Các học phần bắt buộc |
52 |
Văn học nghệ thuât và Văn hóa du lịch tâm linh tôn giáo |
53 |
Biểu tượng tôn giáo – Cơ sở của văn hóa |
54 |
Nghệ thuật âm nhạc tôn giáo |
V.2.1.2 |
Các học phần tự chọn |
55 |
Quan niệm về Thiện – Mỹ qua biểu tượng của Mỹ thuật và văn chương Phật giáo dân tộc |
56 |
Đạo đức tôn giáo với đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay |
57 |
Hán Nôm và thư pháp trong tôn giáo |
58 |
Phê bình học tôn giáo |
59 |
Văn hóa tín ngưỡng vùng Tây Nam bộ |
V.2.2 |
Hướng chuyên ngành Quản lý và công tác tôn giáo
|
V.2.2.1 |
Các học phần bắt buộc |
60 |
Luật tín ngưỡng, tôn giáo và nghiệp vụ công tác tôn giáo |
61 |
Quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo và giáo hội học tôn giáo |
V.2.2.2 |
Các học phần tự chọn |
62 |
Tâm lý học, nhân học và xã hội học tôn giáo |
63 |
Nhà nước – Tôn giáo – Luật pháp |
64 |
Báo chí và truyền thông của tôn giáo |
65 |
Công tác từ thiện xã hội và giáo dục đào tạo trong tôn giáo |
V.2.3 |
Hướng chuyên ngành Tôn giáo và tín ngưỡng bản địa
|
V.2.3.1 |
Các học phần bắt buộc |
66 |
Tín ngưỡng, tôn giáo bản địa 54 dân tộc Việt Nam và lễ tục vòng đời |
67 |
Tín ngưỡng, tôn giáo bản địa một số quốc gia trên thế giới và Đông Nam Á |
V.2.3.2 |
Các học phần tự chọn |
68 |
Thần học tôn giáo |
69 |
Lịch sử các học thuyết tôn giáo |
70 |
Địa lý và sinh thái học tôn giáo |
71 |
Đạo giáo và Đạo giáo ở Việt Nam |
72 |
Phật giáo Nam tông khmer: Lịch sử và hiện tại |
V.3 |
Thực tập và khóa luận tốt nghiệp |
73 |
Thực tập |
74 |
Thực tập tốt nghiệp |
75 |
Khoá luận tốt nghiệp |
|
Các học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp
|
76 |
Tôn giáo, Tín ngưỡng: những vấn đề lý luận và thực tiễn |
77 |
Tôn giáo, tín ngưỡng: Lịch sử và hiện tại |
Theo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
- Mã ngành: 7220309
- Các tổ hợp môn xét tuyển:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn ngành Tôn giáo học năm 2018 của các trường Đại học từ 16.50 - 18.00 điểm, tùy thuộc vào từng tổ hợp môn xét tuyển. Cụ thể với tổ hợp môn A00 và D01 là 16.50 điểm; C00 và D03 là 17.50, những tổ hợp môn còn lại là chuẩn 18.00 điểm.
Sau khi tốt nghiệp ngành Tôn giáo học, các bạn có đủ năng lực và kỹ năng để có thể đảm nhận các vị trí việc làm sau:
Ngoài ra, cơ hội việc làm của ngành Tôn giáo học khá cao, bạn có cơ hội học thạc sĩ, tiến sĩ và trở thành các nhà khoa học, công tác tại các trung tâm, nghiên cứu quốc gia về tôn giáo như: Trung tâm Văn hóa và Tín ngưỡng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Văn hóa…
Mức lương ngành Tôn giáo học sẽ phụ thuộc vào mức lương quy định của Nhà nước về cán bộ cấp bậc đại học.
Để biết mình có phù hợp với ngành Tôn giáo học hay không thì các bạn hãy tham khảo những tố chất sau:
Triết học với mã ngành là ngành nghiên cứu về những vấn đề khái quát, nền tảng liên kết với thực tế cuộc sống, triết học giúp trả lời những câu hỏi về mục đích sống, về đạo đức, lương tâm con người. Triết học đào tạo kĩ năng phân tích và phê bình tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội làm việc trong các lĩnh vực: luật pháp, báo chí, kinh doanh, nghiên cứu và giảng dạy
Các bài viết liên quan