Dưới đây là chương trình đào tạo và các môn học cơ bản của ngành Kinh doanh thương mại để các bạn tham khảo thông tin về ngành học này.
A. Kiến thức giáo dục đại cương |
|
1 |
Lý luận chính trị |
- Những NLCB của Chủ nghĩa Mác-Lê nin (P1 & P2) |
|
- Tư tưởng Hồ Chí Minh |
|
- Đường lối cách mạng của Đảng CS Việt Nam |
|
2 |
Tiếng Anh giao tiếp thương mại (P1, P2, P3 & P4) |
3 |
Toán – Tin học |
- Toán cao cấp |
|
- Tin học đại cương |
|
- Lý thuyết xác suất và thống kê toán |
|
- Tối ưu hoá (Qui hoạch tuyến tính) |
|
4 |
Giáo dục thể chất (I,II & III) |
5 |
Giáo dục Quốc phòng – An ninh |
6 |
Pháp luật đại cương |
7 |
Tự chọn (chọn 2 trong tổng số 6 môn) |
- Lịch sử các học thuyết kinh tế |
|
- Marketing căn bản |
|
- Nguyên lý kế toán |
|
- Lý thuyết tài chính tiền tệ |
|
- Luật lao động |
|
- Nguyên lý thống kê kinh tế |
|
B. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
|
I |
Kiến thức cơ sở |
1 |
Kinh tế vĩ mô |
2 |
Kinh tế vi mô |
3 |
Kinh tế phát triển |
4 |
Kinh tế quốc tế |
5 |
Quản trị học |
6 |
Nguyên lý kế toán |
7 |
Marketing căn bản |
8 |
Quản trị kinh doanh quốc tế |
II |
Kiến thức ngành thương mại |
1 |
Quản trị chiến lược |
2 |
Quản trị marketing |
3 |
Quản trị tài chính |
4 |
Quản trị nguồn nhân lực |
5 |
Quản trị rủi ro |
6 |
Giao tiếp kinh doanh |
7 |
Luật thương mại |
8 |
Quản trị xuất nhập khẩu |
9 |
Hành vi khách hàng |
10 |
Kế toán quản trị |
11 |
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh |
C. Kiến thức chuyên ngành |
|
I |
Kiến thức chuyên sâu của ngành kinh doanh thương mại |
1 |
Marketing quốc tế |
2 |
Quản trị bán hàng |
3 |
Quản trị bán lẻ |
4 |
Quản trị chuỗi cung ứng |
5 |
Quản trị dịch vụ |
6 |
Thanh toán quốc tế |
7 |
Phân tích báo cáo tài chính |
8 |
Thị trường chứng khoán |
9 |
Quản trị thương hiệu |
10 |
Thương mại điện tử |
11 |
Marketing công nghiệp |
12 |
Báo cáo ngoại khóa |
II |
Kiến thức chuyên ngành Thương mại bán lẻ |
1 |
Marketing dịch vụ |
2 |
Kỹ năng bán hàng |
3 |
Quản trị mối quan hệ khách hàng -CRM |
4 |
Logistics |
5 |
Quản trị mua hàng và lưu kho |
6 |
Quản trị hệ thống phân phối |
7 |
Quản trị bán lẻ |
8 |
Quảng cáo và khuyến mãi |
9 |
Thương mại điện tử |
10 |
Quản trị thương hiệu |
11 |
Báo cáo ngoại khóa |
D. Thực tập tốt nghiệp và làm khoá luận |
Theo Đại học Kinh tế TP. HCM
- Mã ngành Kinh doanh thương mại: 7340121
- Các tổ hợp môn xét tuyển ngành Kinh doanh thương mại:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn của ngành học Kinh doanh thương mại của các trường Đại học những năm gần đây dao động từ 15 – 20 điểm, tùy thuộc vào khối thi và kết quả xét tuyển THPT Quốc gia năm 2018.
Đối với những sĩ tử chuẩn bị bước vào kỳ xét tuyển đại học - cao đẳng hẳn sẽ rất băn khoăn tìm cho mình một ngành học và trường đại học tốt để theo học. Dưới đây, chúng tôi cung cấp danh sách các trường có ngành Kinh doanh thương mại phân theo từng khu vực để các bạn dễ dàng lựa chọn.
- Khu vực miền bắc:
- Khu vực miền Nam:
Ngành Kinh doanh thương mại hiện nay đang là một ngành rất “hot” vì đa số đầu ra đều có việc làm ổn định và là ngành có nhiều triển vọng trong tương lai. Sinh viên ngành Kinh doanh thương mại khi ra trường sẽ có được các kỹ năng giải quyết nhanh vấn đề về thương mại, có khả năng độc lập cao. Nhanh nhạy trong việc nắm bắt và phân tích thông tin thị trường cũng như thực hiện quản lý, quản trị kinh doanh tốt. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc tại các vị trí sau đây:
Đối với ngành Kinh doanh thương mại mức lương sẽ chia thành 3 cấp độ sau:
Nếu có những tố chất sau đây thì bạn phù hợp với ngành Kinh doanh thương mại:
Tài chính - ngân hàng với mã ngành 7340201 là ngành chuyên đào tạo những vấn đề liên quan đến việc luân chuyển và giao dịch tiền tệ, hiện đang “nóng” lại trong khoảng thời gian gần đây. Nhiều trường đại học đào tạo ngành Tài chính - ngân hàng trên cả nước nhưng đầu ra vẫn không đủ cung cấp cho các ngân hàng, tổ chức tài chính.
Các bài viết liên quan