Ngành Quản trị kinh doanh là một ngành học rất rộng, có khá nhiều chuyên ngành sâu thuộc nhiều lĩnh vực, tùy từng trường sẽ có khung chương trình đào tạo theo các chuyên ngành khác nhau. Các bạn có thể tham khảo một số chuyên ngành của Quản trị kinh doanh như:
Dưới đây là các môn học theo chương trình học của ngành Quản trị kinh doanh:
I. Khối kiến thức Giáo dục đại cương |
|||
Giáo dục quốc phòng - An ninh 1 |
15 |
TT. Tin học căn bản (*)
|
|
2 |
Giáo dục quốc phòng - An ninh 2 |
16 | Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1 |
3 |
Giáo dục quốc phòng - An ninh 3 |
17 | Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2 |
4 |
Giáo dục thể chất 1+2+3 |
18 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
5 |
Anh văn căn bản 1
|
19 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
6 |
Anh văn căn bản 2
|
20 |
Xác suất thống kê
|
7 |
Anh văn căn bản 3
|
21 |
Pháp luật đại cương
|
8 |
Anh văn tăng cường 1
|
22 |
Toán kinh tế 1 |
9 |
Anh văn tăng cường 2
|
23 |
Kỹ năng giao tiếp
|
10 |
Anh văn tăng cường 3
|
24 |
Logic học đại cương
|
11 |
Pháp văn căn bản 1
|
25 |
Xã hội học đại cương
|
12 |
Pháp văn căn bản 2
|
26 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
13 |
Pháp văn căn bản 3
|
27 |
Tiếng Việt thực hành
|
14 |
Tin học căn bản
|
28 |
Văn bản và lưu trữ học đại cương |
II. Khối kiến thức cơ sở ngành |
|||
1 | Kinh tế vi mô 1 |
10 |
Phương pháp tư duy và kỹ năng giải quyết vấn đề |
2 | Kinh tế vĩ mô 1 |
11 |
Kế toán quản trị 1
|
3 | Nguyên lý thống kê kinh tế |
12 |
Kinh tế lượng |
4 | Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh |
13 |
Phân tích định tính trong kinh doanh |
5 | Luật kinh tế |
14 |
Kinh tế quốc tế |
6 | Quản trị học |
15 |
Kế toán tài chính 1
|
7 |
Marketing căn bản
|
16 |
Ứng dụng toán trong kinh doanh |
8 |
Nguyên lý kế toán
|
17 |
Quản trị văn phòng
|
9 |
Tài chính - Tiền tệ
|
18 |
Quản trị sự thay đổi
|
III. Khối kiến thức chuyên ngành |
|||
1 |
Quy hoạch tuyến tính
|
19 |
Tâm lý quản lý |
2 |
Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp
|
20 |
Thương mại điện tử
|
3 |
Mô phỏng tình huống trong kinh doanh
|
21 |
Quản trị quan hệ khách hàng
|
4 |
Anh văn thương mại 1
|
22 |
Kiểm toán hoạt động
|
5 |
Quản trị tài chính
|
23 |
Nghiên cứu Marketing
|
6 |
Quản trị sản xuất
|
24 |
Kinh doanh quốc tế
|
7 | Quản trị dự án |
25 |
Thị trường chứng khoán
|
8 |
Quản trị chất lượng sản phẩm
|
26 |
Thuế |
9 |
Quản trị Marketing
|
27 |
Nghiệp vụ ngoại thương
|
10 |
Chuyên đề Quản trị kinh doanh
|
28 |
Quản trị thương hiệu
|
11 |
Kiến tập ngành Quản trị kinh doanh
|
29 |
Phân tích hoạt động kinh doanh
|
12 |
Quản trị nguồn nhân lực
|
30 |
Khởi sự doanh nghiệp
|
13 |
Quản trị chiến lược
|
31 |
Luận văn tốt nghiệp - QTKD
|
14 | Hành vi tổ chức |
32 |
Tiểu luận tốt nghiệp - QTKD
|
15 |
Quản lý kỹ thuật và công nghệ
|
33 |
Dự báo kinh tế |
16 |
Quản trị chuỗi cung ứng
|
34 |
Quản trị rủi ro kinh doanh
|
17 |
Hệ thống kiểm soát nội bộ
|
35 |
Quản trị liên văn hóa
|
18 |
Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp
|
36 |
Seminar Quản trị kinh doanh
|
Theo trường Đại học Cần Thơ
Trên đây là khối kiến thức cơ bản của ngành Quản trị kinh, tuy nhiên, tùy thuộc vào mục đích và định hướng của từng trường sẽ có các môn học chuyên sâu về các chuyên ngành khác nhau. Để đánh giá ngành học này có khó hay không còn phụ thuộc vào khả năng học tập và nghiên cứu của mỗi sinh viên.
Đối với các bạn học sinh cuối cấp 3 chuẩn bị bước vào thời giai đoạn thi cử thì việc lựa chọn trường học và ngành học là điều quan tâm nhất. Bên cạnh đó, việc lựa chọn khối thi cũng là điều vô cùng quan trọng. Vậy, để vào học ngành Quản trị kinh doanh, các bạn cần phải thi các khối sau:
Mức điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh năm 2018 của các trường đại học dao động từ 16 - 26 điểm, tùy theo các khối thi xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.
Học Quản trị kinh doanh ở đâu là vấn đề được nhiều bạn trẻ quan tâm tìm hiểu, dưới đây là danh sách những trường có ngành Quản trị kinh doanh theo từng khu vực.
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Nam:
Học Quản trị kinh doanh ra làm gì là câu hỏi mà nhiều thí sinh và phụ huynh quan tâm nhất trước mỗi kỳ tuyển sinh. Ngành Quản trị kinh doanh là một ngành học có nhu cầu nhân lực cao và cơ hội việc làm rộng mở trong tương lai. Sau khi tốt nghiệp, cử nhân ngành này có thể được tuyển dụng vào một số vị trí như: nhân viên kế hoạch đầu tư, nhân viên bộ phận nhân sự, nhân viên bán hàng, nhân viên tổ chức hành chính, nhân viên bộ phận kế hoạch bán hàng, nhân viên phát triển hệ thống, nhân viên kinh doanh, nhân viên xuất nhập khẩu... Các vị trí có chức danh trưởng, phó phòng hoặc cao hơn thường yêu cầu kinh nghiệm công tác.
Những nghề nghiệp của ngành này thường thiên về các lĩnh vực như quản trị nguồn nhân lực, quản lý sản xuất, quản trị marketing, marketing, PR, quản trị chuỗi cung ứng… Với các công việc cụ thể khi tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh:
Mức lương các nhà tuyển dụng sẽ trả cho sinh viên mới ra trường với vị trí nhân viên chính thức từ 5 - 10 triệu/tháng. Ngoài ra, tùy vào vị trí, năng lực và kinh nghiệm làm việc mà mức lương này có thể sẽ cao hơn từ 10 - 15 triệu/tháng.
Để theo học ngành Quản trị kinh doanh, bạn cần có những tố chất sau:
Các bài viết liên quan