Các bạn tham khảo khung chương trình và các môn học chuyên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức chung(không tính các môn học từ số 9 đến số 11)
|
1 |
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 1
|
2 |
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 2
|
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
|
5 |
Tin học cơ sở 2 |
6 |
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
7 |
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
8 |
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
9 |
Giáo dục thể chất |
10 |
Giáo dục quốc phòng-an ninh |
11 |
Kỹ năng bổ trợ |
II |
Khối kiến thức chung theo lĩnh vực
|
12 |
Địa lý đại cương |
13 |
Môi trường và phát triển |
14 |
Thống kê cho khoa học xã hội |
15 |
Toán cao cấp |
16 |
Xác suất thống kê |
III |
Khối kiến thức chung củakhối ngành
|
III.1 |
Bắt buộc |
17 |
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
18 |
Nhập môn Việt ngữ học |
III.2 |
Tự chọn |
19 |
Tiếng Việt thực hành |
20 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
|
21 |
Logic học đại cương |
22 |
Tư duy phê phán |
23 |
Cảm thụ nghệ thuật |
24 |
Lịch sử văn minh thế giới |
25 |
Văn hóa các nước ASEAN |
IV |
Khối kiến thức chung của nhóm ngành
|
IV.1 |
Khối kiến thức Ngôn ngữ – Văn hóa
|
IV.1.1 |
Bắt buộc |
26 |
Ngôn ngữ học tiếng Trung Quốc 1
|
27 |
Ngôn ngữ học tiếng Trung Quốc 2
|
28 |
Đất nước học Trung Quốc 1 |
29 |
Giao tiếp liên văn hóa |
IV.1.2 |
Tự chọn |
30 |
Ngữ dụng học tiếng Trung Quốc
|
31 |
Ngôn ngữ học đối chiếu |
32 |
Phân tích diễn ngôn |
33 |
Tiếng Hán cổ đại |
34 |
Đất nước học Trung Quốc 2 |
35 |
Văn học Trung Quốc 1 |
36 |
Văn học Trung Quốc 2 |
37 |
Các chuyên đề về ngôn ngữ văn hóa Trung Quốc
|
IV.2 |
Khối kiến thức tiếng |
38 |
Tiếng Trung Quốc 1A |
39 |
Tiếng Trung Quốc 1B |
40 |
Tiếng Trung Quốc 2A |
41 |
Tiếng Trung Quốc 2B |
42 |
Tiếng Trung Quốc 3A |
43 |
Tiếng Trung Quốc 3B |
44 |
Tiếng Trung Quốc 4A |
45 |
Tiếng Trung Quốc 4B |
46 |
Tiếng Trung Quốc 3C |
47 |
Tiếng Trung Quốc 4C |
V |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Định hướng chuyên ngành Phiên dịch
|
V.1.1 |
Bắt buộc |
48 |
Phiên dịch |
49 |
Biên dịch |
50 |
Lý thuyết dịch |
51 |
Phiên dịch nâng cao |
52 |
Biên dịch nâng cao |
53 |
Kĩ năng nghiệp vụ phiên biên dịch
|
V.1.2 |
Tự chọn |
V.1.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
54 |
Phiên dịch chuyên ngành |
55 |
Biên dịch chuyên ngành |
56 |
Công nghệ trong dịch thuật |
57 |
Dịch văn học |
58 |
Phân tích đánh giá bản dịch |
V.1.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
59 |
Tiếng Trung Quốc kinh tế |
60 |
Tiếng Trung Quốc tài chính-Ngân hàng
|
61 |
Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn
|
62 |
Tiếng Trung Quốc giao tiếp trong kinh doanh
|
63 |
Tiếng Trung Quốc hành chính – văn phòng
|
64 |
Tiếng Trung Quốc luật |
V.2 |
Định hướng chuyên ngành Tiếng Trung Quốc-Du lịch
|
V.2.1 |
Bắt buộc |
65 |
Phiên dịch |
66 |
Biên dịch |
67 |
Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn
|
68 |
Nhập môn khoa học du lịch |
69 |
Kinh tế du lịch |
70 |
Giao tiếp và lễ tân ngoại giao |
V.2.2 |
Tự chọn |
V.2.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
71 |
Quản trị kinh doanh lữ hành |
72 |
Quản trị kinh doanh khách sạn |
73 |
Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn nâng cao
|
74 |
Địa lý văn hóa du lịch |
75 |
Hướng dẫn du lịch |
V.2.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
76 |
Văn hóa dân gian Trung Quốc |
77 |
Lịch sử Trung Quốc |
78 |
Chuyên đề nghệ thuật Trung Quốc
|
79 |
Kinh tế văn hóa xã hội Đài Loan
|
80 |
Tiếng Trung Quốc giao tiếp trong kinh doanh
|
81 |
Tiếng Trung Quốc hành chính – văn phòng
|
V.3 |
Định hướng chuyên ngành Tiếng Trung Quốc-Kinh tế
|
V.3.1 |
Bắt buộc |
82 |
Phiên dịch |
83 |
Biên dịch |
84 |
Tiếng Trung Quốc kinh tế |
85 |
Kinh tế vi mô |
86 |
Kinh tế vĩ mô |
87 |
Kinh tế tiền tệ ngân hàng |
V.3.2 |
Tự chọn |
V.3.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
88 |
Tiếng Trung Quốc kinh tế nâng cao
|
89 |
Kinh tế Trung Quốc đương đại |
90 |
Nhập môn quản trị học |
91 |
Kinh tế quốc tế |
92 |
Nhập môn Marketing |
93 |
Nguyên lý kế toán |
9 |
Kinh tế phát triển |
V.3.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
95 |
Tiếng Trung Quốc tài chính-Ngân hàng
|
96 |
Tiếng Trung Quốc giao tiếp trong kinh doanh
|
97 |
Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn
|
98 |
Tiếng Trung Quốc hành chính – văn phòng
|
99 |
Tiếng Trung Quốc luật |
V.4 |
Định hướng chuyên ngành Trung Quốc học
|
V.4.1 |
Bắt buộc |
100 |
Phiên dịch |
101 |
Biên dịch |
102 |
Văn hóa xã hội Trung Quốc đương đại
|
103 |
Lịch sử Trung Quốc |
104 |
Triết học Trung Quốc cổ đại |
105 |
Nhập môn Trung Quốc học |
V.4.2 |
Tự chọn |
V.4.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
106 |
Lịch sử giáo dục Trung Quốc |
107 |
Chế độ chính trị nước CHND Trung Hoa
|
108 |
Văn hóa dân gian Trung Quốc |
109 |
Trung Quốc cải cách mở cửa – lí luận và thưc tiễn
|
110 |
Chuyên đề nghệ thuật Trung Quốc
|
111 |
Kinh tế văn hóa xã hội Đài Loan
|
V.4.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
112 |
Kinh tế Trung Quốc đương đại |
113 |
Thơ Đường |
114 |
Phật giáo trong văn hóa Trung Quốc
|
115 |
Nho giáo trong thời đại kinh tế thị trường
|
116 |
Toàn cầu hóa và các xã hội đương đại
|
117 |
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc
|
V.5 |
Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp
|
118 |
Thực tập |
119 |
Khoá luận tốt nghiệp hoặc 2 trong số các học phần tự chọn của IV và V
|
Theo Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc có mã ngành 7220204, xét tuyển các tổ hợp môn sau:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Mức điểm chuẩn ngành Ngôn ngữ Trung Quốc năm 2018 dao độngtừ 14 - 21 điểm tại các trường xét tuyển theo kết quả tốt nghiệp THPT Quốc gia. Từ 18 - 26 điểm tại các trường xét tuyển theo học bạ.
Để giúp các sĩ tử dễ dàng tìm được một ngôi trường phù hợp, chúng tôi đã tổng hợp danh sách các trường đại học có ngành Ngôn ngữ Trung Quốc theo từng khu vực.
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung:
- Khu vực miền Nam:
Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc được đánh giá là một ngành học có nhiều cơ hội việc làm và là ngành học có tiềm năng phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Sau khi ra trường, sinh viên học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc sẽ có cơ hội thử sức với các vị trí việc làm sau:
Với những sinh viên học ngành ngôn ngữ ra trường sẽ tăng thêm cơ hội việc làm với mức lương khá cao so với những ngành còn lại. Cụ thể:
Để học tập và làm việc liên quan đến ngành ngôn ngữ Trung Quốc bạn cần có những tố chất sau:
Ngành ngôn ngữ Đức với mã ngành 7220205 sẽ giúp bạn tiếp cận với những cơ hội việc làm tại các công ty liên doanh, tập đoàn đa quốc gia Đức trong xu thế hội nhập. Ngôn ngữ Đức là ngôn ngữ được sử dụng khá nhiều ở các quốc gia ngoài Đức như: Hà Lan, Thụy Sỹ, Áo... Ngôn ngữ Đức đang thay đổi từng ngày và được bổ sung thêm nhiều từ ngôn ngữ tiếng Anh và Mỹ.
Các bài viết liên quan