A. Khối kiến thức giáo dục đại cương
I |
Lý luận Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1
|
2 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2
|
3 |
Đường lối cách mạng Việt Nam
|
4 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
II |
Ngoại ngữ |
III |
Tin học |
IV |
Giáo dục thể chất |
V |
Giáo dục quốc phòng |
IV |
Kiến thức khoa học tự nhiên |
1 |
Môi trường và phát triển
|
2 |
Thống kê cho khoa học xã hội
|
V. 1 |
Kiến thức khoa học xã hội – nhân văn (bắt buộc) |
1 |
Lịch sử văn minh thế giới
|
2 |
Cơ sở văn hoá Việt Nam
|
3 |
Logic học đại cương
|
4 |
Xã hội học đại cương
|
5 |
Mỹ học đại cương
|
6 |
Pháp luật đại cương
|
V. 2 |
Kiến thức khoa học xã hội – nhân văn (tự chọn 2 HP: 4 – 5 TC) |
1 |
Hán văn cơ bản |
2 |
Chữ Nôm (môn tiên quyết: Hán văn cơ bản)
|
3 |
Nhân học đại cương
|
4 |
Tâm lý học đại cương
|
5 |
Tôn giáo học đại cương
|
6 |
Tiến trình lịch sử Việt Nam
|
7 |
Thực hành văn bản tiếng Việt
|
8 |
Kinh tế học đại cương
|
B. Khối kiến thức chuyên nghiệp
a. Bắt buộc
KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH |
|
1 |
Văn hoá học đại cương
|
2 |
Dẫn nhập văn hóa so sánh
|
3 |
Tiếp xúc và tiếp biến văn hóa
|
4 |
Phương pháp nghiên cứu trong văn hoá học
|
5 |
Lịch sử văn hóa Việt Nam
|
6 |
Các vùng văn hoá Việt Nam
|
7 |
Địa văn hóa thế giới
|
8 |
Văn hóa Trung Hoa
|
9 |
Văn hóa Ấn Độ |
10 |
Văn hóa Đông Nam Á
|
11 |
Văn hóa Đông Bắc Á
|
12 |
Văn hóa đại chúng
|
13 |
Văn hóa đô thị |
14 |
Văn hóa giao tiếp
|
15 |
Văn hóa truyền thông
|
16 |
Văn hóa kinh doanh
|
17 |
Tiếng Anh cho văn hóa học
|
KIẾN THỨC NGÀNH |
|
18 |
Văn hoá nông thôn Việt Nam
|
19 |
Văn hóa Nam Bộ
|
20 |
Văn hoá Trường Sơn – Tây nguyên
|
21 |
Văn hóa dân gian Việt Nam
|
22 |
Phong tục và lễ hội
|
23 |
Tín ngưỡng và các tôn giáo ở Việt Nam
|
24 |
Văn hóa ẩm thực
|
25 |
Văn hóa trang phục
|
26 |
Văn hóa kiến trúc
|
27 |
Văn hoá nghệ thuật
|
28 |
Quản lý văn hóa |
29 |
Quan hệ văn hóa Đông-Tây trong lịch sử
|
30 |
Toàn cầu hóa với vấn đề xung đột và hội nhập văn hóa
|
31 |
Thực tập chuyên môn
|
b. Tự chọn theo định hướng chuyên ngành
QUẢN LÝ VĂN HÓA & TRUYỀN THÔNG |
|
1 |
Văn hóa tổ chức – quản trị
|
2 |
Di sản và quản lý di sản
|
3 |
Chính sách văn hoá
|
4 |
Thiết chế văn hoá
|
5 |
Văn hóa công sở
|
6 |
Văn hóa chính trị |
7 |
Nghiệp vụ ngoại giao
|
8 |
Nghiệp vụ truyền thông
|
9 |
Văn hóa nghe nhìn
|
10 |
Tổ chức sự kiện |
11 |
Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông
|
12 |
Xã hội học về truyền thông đại chúng
|
13 |
Công chúng truyền thông
|
14 |
Quan hệ công chúng
|
15 |
Truyền thông marketing
|
16 |
Kỹ năng viết kịch bản
|
17 |
Kỹ thuật nhiếp ảnh
|
18 |
Quảng cáo |
19 |
Nghiệp vụ thư ký văn phòng
|
20 |
Nghiệp vụ dẫn chương trình
|
21 |
Phương pháp nghiên cứu điền dã và xử lý tư liệu văn hóa học
|
22 |
Khóa luận tốt nghiệp (điểm TB từ 7.0 trở lên)
|
23 |
Thực tập tốt nghiệp
|
NGHỆ THUẬT HỌC & DU LỊCH |
|
1 |
Lý thuyết tiếp nhận nghệ thuật
|
2 |
Ngôn ngữ nghệ thuật điện ảnh và truyền hình
|
3 |
Cảm thụ và phê bình điện ảnh
|
4 |
Nghệ thuật tạo hình Đông Nam Á
|
5 |
Âm nhạc truyền thống Việt Nam
|
6 |
Nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam
|
7 |
Mỹ thuật ứng dụng
|
8 |
Văn hóa mỹ thuật
|
9 |
Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ
|
10 |
Văn hóa Việt Nam qua văn học
|
11 |
Nghệ thuật biểu diễn
|
12 |
Các nền văn hóa khảo cổ Việt Nam
|
13 |
Văn hóa du lịch |
14 |
Du lịch tâm linh |
15 |
Quy trình và phương pháp hướng dẫn du lịch
|
16 |
Marketing du lịch |
17 |
Du lịch sinh thái |
18 |
Văn hóa Champa
|
19 |
Triết lý âm dương trong văn hoá nhận thức của người Á Đông
|
20 |
Văn hóa Phật giáo
|
21 |
Văn hóa Kitô giáo
|
22 |
Văn hóa Hồi giáo
|
23 |
Khóa luận tốt nghiệp (điểm TB 7.0 trở lên)
|
24 |
Thực tập tốt nghiệp
|
Theo Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Ngành Văn hóa học có mã ngành 7229040, xét tuyển các tổ hợp môn sau:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Mức điểm chuẩn của ngành Văn hóa học dao động trong khoảng từ 18 - 23 điểm đối với các tổ hợp môn C00, C20, D01, D14, D15, D78 dựa theo kết quả kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018.
Danh sách các trường đại học đào tạo ngành Văn hóa học tại nước ta hiện nay gồm:
Ngành Văn hóa học có khá ít trường đại học đào tạo nên đầu ra luôn không đủ đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực của các công ty, doanh nghiệp. Sinh viên tốt nghiệp ngành Văn hóa học sẽ làm việc trong những lĩnh vực sau:
Mức lương ngành văn hóa học được phân thành 2 bậc như sau:
Để học tập và thành công trong lĩnh vực Văn hóa học, bạn cần hội tụ những tố chất sau:
Văn học với mã ngành là một ngành học thuộc về lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, nhằm mục đích đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực khối ngành về văn hóa, xã hội cho đất nước. Ngành Văn học hiện nay đang trở thành ngành “hot” cho những thí sinh có niềm đam mê văn học và sáng tác văn học.
Các bài viết liên quan