Các bạn tham khaorkhung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Địa lý tự nhiên trong bảng dưới đây.
I |
Khối kiến thức chung (Không tính các môn học từ số 10 đến số 12)
|
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1
|
2 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2
|
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
|
5 |
Tin học cơ sở 1 |
6 |
Tin học cơ sở 3 |
7 |
Tiếng Anh A1 |
8 |
Tiếng Anh A2 |
9 |
Tiếng Anh B1 |
10 |
Giáo dục thể chất |
11 |
Giáo dục quốc phòng - an ninh
|
12 |
Kỹ năng mềm |
II |
Khối kiến thức theo lĩnh vực
|
13 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
14 |
Khoa học Trái đất và Sự sống
|
III |
Khối kiến thức theo khối ngành
|
15 |
Đại số tuyến tính |
16 |
Giải tích 1 |
17 |
Giải tích 2 |
18 |
Xác suất thống kê |
19 |
Cơ - Nhiệt |
20 |
Điện - Quang |
21 |
Hóa học đại cương |
22 |
Thực hành Vật lý đại cương
|
IV |
Khối kiến thức theo nhóm ngành
|
IV.1 |
Bắt buộc |
23 |
Địa lý học |
24 |
Trắc địa và Bản đồ đại cương
|
25 |
Cơ sở viễn thám và GIS |
26 |
Thực tập thiên nhiên |
IV.2 |
Tự chọn |
27 |
Khoa học môi trường và Biến đổi khí hậu
|
28 |
Kinh tế sinh thái |
29 |
Phương pháp thực địa trong viễn thám
|
30 |
Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu địa lý và môi trường biển
|
V |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Bắt buộc |
31 |
Thạch học và Vỏ phong hoá
|
32 |
Địa mạo học |
33 |
Khí hậu - Thuỷ văn học |
34 |
Thổ nhưỡng và địa lý thổ nhưỡng
|
35 |
Địa lý và môi trường biển |
36 |
Địa sinh vật và Sinh thái cảnh quan
|
37 |
Thực tập cơ sở địa lý |
38 |
Tai biến thiên nhiên |
39 |
Quy hoạch và tổ chức lãnh thổ - lý luận và phương pháp
|
40 |
Dân số học và địa lý dân cư
|
41 |
Địa lý Thế giới và khu vực |
42 |
Địa lý Việt Nam |
43 |
Bản đồ chuyên đề |
44 |
Thực tập viễn thám và GIS |
V.2 |
Tự chọn |
V.2.1 |
Các môn học theo hướng chuyên sâu về:
|
V.2.1.1 |
Sinh thái Cảnh quan và Môi trường
|
45 |
Khoa học cảnh quan và ứng dụng
|
46 |
Kinh tế Môi trường và Kinh tế phát triển
|
47 |
Phương pháp và công nghệ trong nghiên cứu sinh thái cảnh quan và môi trường
|
48 |
Phân loại thực vật và các hệ sinh thái rừng Việt Nam
|
V.2.1.2 |
Địa mạo và Tai biến thiên nhiên
|
49 |
Địa mạo ứng dụng |
50 |
Địa chất và biến đổi môi trường trong Đệ tứ
|
51 |
Phương pháp nghiên cứu và lập bản đồ địa mạo
|
52 |
Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu địa mạo và tai biến thiên nhiên
|
V.2.1.3 |
Địa lý và Môi trường biển |
53 |
Điạ mạo và địa chất biển |
54 |
Sinh thái học biển |
55 |
Phương pháp nghiên cứu địa lý và môi trường biển
|
56 |
Quản lý biển |
V.2.1.4 |
Bản đồ - Hệ thông tin địa lý và Viễn thám
|
57 |
Bản đồ địa hình và Bản đồ số
|
58 |
Phân tích không gian |
59 |
Xử lý ảnh số |
60 |
Trực quan hóa địa lý |
V.2.1.5 |
Địa nhân văn và Kinh tế sinh thái
|
61 |
Phương pháp nghiên cứu Địa lý nhân văn
|
62 |
Địa lý công nghiệp và đô thị
|
63 |
Địa lý nông nghiệp và kinh tế trang trại
|
64 |
Địa lý văn hóa và các dân tộc Việt Nam
|
V.2.1.6 |
Địa lý du lịch và Du lịch sinh thái
|
65 |
Địa lý du lịch |
66 |
Tài nguyên và môi trường du lịch
|
67 |
Quy hoạch và tổ chức lãnh thổ du lịch
|
68 |
Địa lý văn hóa và các dân tộc Việt Nam
|
V.2.1.7 |
Địa lý quy hoạch và Tổ chức lãnh thổ
|
69 |
Quy hoạch và phát triển vùng
|
70 |
Quy hoạch phát triển đô thị và nông thôn
|
71 |
Quy hoạch bảo vệ môi trường
|
72 |
Ứng dụng viễn thám và GIS trong quy hoạch và tổ chức lãnh thổ
|
V.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
73 |
Tài nguyên thiên nhiên |
74 |
Cở sở môi trường đất, nước, không khí
|
75 |
Cơ học chất lỏng |
76 |
Quản lý môi trường |
77 |
Địa chất môi trường |
VI |
Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp
|
VI.1 |
Thực tập và Niên luận |
78 |
Thực tập chuyên ngành |
79 |
Niên luận |
VI.2 |
Khoá luận tốt nghiệp |
80 |
Khóa luận tốt nghiệp |
|
Các môn học thay thế khóa luận tốt nghiệp |
81 |
Quản lý và đánh giá tác động môi trường
|
82 |
Thiết kế và thực hiện dự án viễn thám và GIS
|
83 |
Địa lý Đô thị |
84 |
Địa mạo học trong quản lý đất đai
|
85 |
Bảo vệ tài nguyên và môi trường đất
|
Theo Đại học Quốc gia Hà Nội
- Mã ngành: 7440217
- Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Địa lý tự nhiên như sau:
Với sự thay đổi phương án tuyển sinh của Bộ Giáo dục và đào tạo, tổ hợp xét tuyển môn thi ngành Địa lý tự nhiên được quy định theo quy chế của từng trường. Vì vậy, để tìm hiểu môn thi chính xác, thí sinh có thể tham khảo tại cổng thông tin điện tử của trường xét tuyển.
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Trong những năm gần đây, điểm chuẩn của ngành Địa lý tự nhiên ở mức khá cao, dao động trong khoảng 17 - 22 điểm.
Ở nước ta hiện nay chưa có nhiều trường đại học đào tạo ngành Địa lý tự nhiên, chỉ có các trường sau:
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Địa lý tự nhiên, bạn có thể đảm nhận một số vị trí công việc sau:
Với cơ hội việc làm đa dạng, mức lương ngành Địa lý tự nhiên là con số mở, tùy thuộc vào vị trí và địa điểm làm việc. Một số khảo sát cho thấy, mức lương của ngành dao động trong khoảng 6 - 10 triệu. Đây là mức lương khá hấp dẫn so với những ngành học thuộc nhóm ngành Khoa học trái đất.
Để học tập và thành công trong ngành Địa lý tự nhiên, bạn cần hội tụ những tố chất sau:
Ở Việt Nam hiện nay, Bản đồ học với mã ngành là ngành học còn khá mới mẻ đối với các bạn thí sinh. Để giúp bạn tìm hiểu ngành học hiệu quả, bài viết dưới đây xin chia sẻ những thông tin thí sinh cần biết về ngành Bản đồ học.
Các bài viết liên quan