Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Vật lý học trong bảng dưới đây.
A |
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG
|
I |
Các học phần lý luận chính trị (10 tín chỉ)
|
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1
|
2 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2
|
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
|
II |
Khoa học tự nhiên (18 tín chỉ)
|
5 |
Hoá học đại cương |
6 |
Đại số tuyến tính và hình giải tích
|
7 |
Phép tính vi tích phân hàm một biến
|
8 |
Phép tính vi tích phân hàm nhiều biến
|
9 |
Thực hành vật lý đại cương 1
|
10 |
Giáo dục môi trường đại cương
|
11 |
Thực hành vật lý đại cương 2
|
12 |
Tin học đại cương |
III |
Ngoại ngữ không chuyên (chứng chỉ)
|
|
Tiếng Anh/Pháp/Nga/Trung/Nhật/… bậc 3/6 (B1) Tiếng Anh/Pháp/Nga/Trung/Nhật/… bậc 2/6 (A2) dành cho sinh viên thuộc đối tượng dân tộc ít người
|
IV |
Giáo dục thể chất (chứng chỉ - 5 học kỳ)
|
V |
Giáo dục quốc phòng (chứng chỉ - 4 tuần)
|
B |
KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊNNGHIỆP
|
VI |
Kiến thức cơ sở của khối ngành (30 tín chỉ)
|
|
Học phần bắt buộc (28 tín chỉ)
|
13 |
Cơ học |
14 |
Nhiệt học |
15 |
Điện từ học |
16 |
Quang học |
17 |
Điện kỹ thuật |
18 |
Phương pháp toán lý 1 |
19 |
Phương pháp tính |
20 |
Vật lý nguyên tử và hạt nhân
|
21 |
Xác suất thống kê |
22 |
Vật lý điện tử |
|
Học phần tự chọn (chọn 2 trong 4 tín chỉ)
|
23 |
Kỹ thuật đo lường các đại lượng không điện
|
24 |
Lịch sử vật lý |
VII |
Kiến thức cơ sở của ngành (35 tín chỉ)
|
|
Học phần bắt buộc (33 tín chỉ)
|
25 |
Thực tập điện kỹ thuật |
26 |
Cơ lý thuyết |
27 |
Phương pháp toán lý 2 |
28 |
Thực tập vật lý điện tử |
29 |
Điện động lực học |
30 |
Vật lý chất rắn |
31 |
Vật lý laser |
32 |
Cơ học lượng tử 1 |
33 |
Vật lý thống kê |
34 |
Vật lý bán dẫn |
35 |
Thực hành vật lý cơ sở |
36 |
Kỹ thuật lập trình và ghép nối máy tính
|
|
Học phần tự chọn (chọn 2 trong 4 tín chỉ)
|
37 |
Thông tin cáp quang |
38 |
Điện tử ứng dụng |
VIII |
Kiến thức chuyên ngành (16 tín chỉ)
|
39 |
Cơ học lượng tử 2 |
40 |
Phương pháp nghiên cứu chất rắn
|
41 |
Tính chất quang của vật rắn
|
42 |
Vật liệu điện môi |
43 |
Cấu trúc phổ nguyên tử |
44 |
Vật lý phát quang |
45 |
Các phương pháp phân tích quang phổ
|
46 |
Vật lý tính toán |
C |
THỰC TẬP, KIẾN TẬP (3 tín chỉ)
|
47 |
Thực tập chuyên đề |
48 |
Thực tập tốt nghiệp |
D |
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẶC TÍCH LŨY TC (8 tín chỉ)
|
49 |
Khoá luận tốt nghiệp (KLTN)
|
|
Các học phần thay thế KLTN (đối với sinh viên không làm KLTN) |
50 |
Công nghệ nano |
51 |
Vật liệu học |
52 |
Kỹ thuật siêu âm |
53 |
Quang phổ Laser |
54 |
Vật lý hệ thấp chiều |
55 |
Linh kiện quang điện tử |
Theo Đại học Khoa học - Đại học Huế
- Mã ngành: 7440102
- Với sự thay đổi phương án tuyển sinh của Bộ Giáo dục, ngành Vật lý được xét tuyển theo nhiều tổ hợp môn. Cụ thể là:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn của ngành Vật lý học dao động từ 14 - 21 điểm tùy từng đơn vị tuyển sinh.
Để giúp sĩ tử lựa chọn được một ngôi trường phù hợp, chúng tôi đã tổng hợp danh sách các trường đại học có ngành Vật lý học theo từng khu vực dưới đây.
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung:
- Khu vực miền Nam:
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Vật lý học, khi ra trường, sinh viên có thể đảm nhận những vị trí công việc dưới đây:
Thu nhập của ngành Vật lý học dao động trong khoảng 5 - 8 triệu. Với những người có kinh nghiệm, mức lương có thể > 9 triệu. Thực tế, mức lương của ngành phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, vị trí công tác…
Theo nhận định của những chuyên gia giáo dục, ngành Vật lý học khá kén người học, để theo học ngành học này, bạn cần có một số tố chất sau:
Thuộc lĩnh vực Khoa học tự nhiên nghiên cứu về các vật thể vũ trụ và hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài khí quyển trái đất, ngành Thiên văn học với mã ngành 7440101 được rất nhiều bạn trẻ quan tâm và chọn lựa. Dưới đây, bài viết xin chia sẻ thông tin thí sinh cần biết về ngành Thiên văn học.
Các bài viết liên quan